• Sưu Tầm

    Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm

    Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm / Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà – mẫu 1 Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ vĩ đại của đất nước ta trong thế kỉ XIX. Ông đã sống giữa một thời kì biến động và đau thương của dân tộc. Cuộc đời của ông đầy bi kịch xót xa. Ông là một nhà nho chân chính đã dạy cho chúng ta bài học vể cách sống và ứng xử: vươn lên mọi bất hạnh để sống đẹp, sống trong yêu thương và căm ghét phân minh, rõ ràng. Trong bài thơ “Than đạo” ông viết: “Chở bao nhiêu đạo thuyền không…

  • Sưu Tầm

    LỜI 1 NHÀ THƠ MIỀN BẮC

    XIN CHIA SẺ CÙNG CÁC BÁC, CÁC BẠN: LỜI TRẦN TÌNH RẤT THA THIẾT, RẤT CHÂN THẬT, QUA BÚT PHÁP CỦA MỘT NHÀ THƠ NỔI TIẾNG MIỀN BẮC MÀ TÔI VÔ TÌNH “NHẶT ĐƯỢC” BÀI THƠ ĐÓ TRÊN MẠNG. PHAN HUY ! ÔNG LÀ MỘT NHÀ THƠ NỔI TIẾNG MIỀN BẮC, SAU KHI MIỀN BẮC “GIẢI PHÓNG” MIỀN NAM, ÔNG BẬT KHÓC GIỮA LÒNG SÀIGON VÀ SAU ĐÓ GHI LẠI BÀI THƠ NHƯ DƯỚI ĐÂY: CẢM TẠ MIỀN NAM Đã từ lâu, tôi có điều muốn nói Với Miền Nam, miền đất nước điêu linh Một lời cảm ơn tha thiết chân tình Của Miền Bắc, xứ ngàn năm văn…

  • Sưu Tầm

    Sự tích bài thơ “Ô Y Hạng”

    Sự tích bài thơ “Ô Y Hạng” của Lưu Vũ Tích và lịch sử “ngõ áo đen” Sơ lược về bài thơ Ngõ Ô Y: nhân ở bên bờ phía nam sông Tần Hoài, huyện Giang Ninh (Nam Kinh ngày nay), đời Tấn là nơi ở của những danh gia vọng tộc, trong đó có họ Vương và họ Tạ, (hai họ này có giao ước sẽ làm thông gia với nhau đời đời) vào thời đó, con cháu những gia tộc này thường mặc áo đen, từ đó mới có tên gọi là ngõ Ô Y và vào thời buổi đó, 2 gia tộc họ Vương và họ Tạ…

  • Sưu Tầm

    NGÕ Ô Y

    Tác giả: Diêm Linh Thể loại: Xuyên không, cổ đại, điền văn, HE Số chương: 74 chương + 3 ngoại truyện Gõ lóc cóc: Qin Zồ Soi kính lúp: Channie yang hồ Tài trợ bìa: Ton Cáo lon ton  GIỚI THIỆU  Lý tưởng của Ngô Tiểu Thất tại thế giới này là đạt được tự do cá nhân, tự chủ hôn nhân, không lo phải làm nha hoàn hay di nương gì sất, nhưng cuộc đời lại tàn nhẫn làm sao! *** Editor’s note: Nếu các bạn thấy truyện hay và cảm thấy okela với bản edit thì đó là niềm vui của Qin, còn nếu hông thì cũng đành thôi, vui lòng khách đến mà…

  • Sưu Tầm

    Một người vô gia

    Thế giới 03/04/2019 13:05 GMT+7 Một người vô gia cư sợ Internet vì quá ‘nổi tiếng trên mạng’ TTO – “Đại sư lang bạt” Thẩm Nguy, một người vô gia cư ở Trung Quốc, đang chạy trốn sự nổi tiếng khi có quá nhiều người làm phiền và lợi dụng ông trên Internet. Ông Shen Wei, một người lang thang không có tài khoản trên mạng xã hội, trở thành một hiện tượng Internet tại Trung Quốc – Ảnh: từ YOUTUBE Báo Washington Post ngày 2-4 đưa tin: lần cuối cùng mọi người thấy “đại sư lang bạt” Thẩm Nguy (52 tuổi) là khi ông được một người đàn ông trung niên…

  • Sưu Tầm

    Nhất Chi Mai

    Một bài thơ bất hủ của Thiền Sư Mãn Giác “Cáo tật thị chúng “告疾示眾” = Có bệnh để báo mọi người 告疾示眾 春去百花落, 春到百花開。 事逐眼前過, 老從頭上來。 莫謂春殘花落盡, 庭前昨夜一枝梅。 Cáo Tật Thị Chúng Xuân khứ bách hoa lạc, Xuân đáo bách hoa khai. Sự trục nhãn tiền quá, Lão tùng đầu thướng lai. Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận, Đình tiền tạc dạ nhất chi mai. Dịch Nghĩa Xuân đi, trăm hoa rụng, Xuân đến, trăm hoa nở. Việc đời nối theo nhan nhản trước mắt, Tuổi già vụt đến từ trên mái đầu. Chớ ngở rằng xuân tàn thì hoa rơi rụng hết, Mà hãy nhìn xem, mới…

  • Sưu Tầm

    Nhớ Rừng

    Tiểu Sử: Nhà Thơ Thế Lữ (1907-1989) nổi tiếng trong cả văn chương lẫn sân khấu. Thế nhưng, nhắc đến nhà thơ Thế Lữ là công chúng nghĩ ngay đến bài thơ “Nhớ rừng”. Nhà thơ Thế Lữ đã gửi gắm điều gì vào “lời con hổ ở vườn bách thú” mà bao nhiêu thập niên trôi qua, vẫn còn dư âm trong lòng nhiều thế hệ? Nhớ Rừng “Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt Ta nằm dài, trông ngày tháng dần qua Khinh lũ người kia ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm Nay sa cơ, bị nhục nhằn tù hãm Để…

  • Sưu Tầm

    Lối Xưa Xe Ngựa Trần Mộng Tú

    Mẹ tôi kể, cuối năm 1943, ảnh hưởng đảo chính Nhật, gia đình tôi phải tạm tản cư từ Hà Nội ra ngoài thành phố; lúc đó mẹ tôi đang có mang tôi sắp tới ngày sanh, mẹ được chở trên một chiếc xe bò có lót rơm, vào Hà Đông thì tôi được sanh ra trên xe bò, nên trong giấy khai sanh, nơi sanh là Hà Đông (đáng nhẽ tôi phải được đặt tên là Rơm mới đúng.) Trong gia đình, các anh chị em tôi đều được đi xe tay, xe kéo, đến nhà thương (lúc đó chưa gọi là bệnh viện) ra đời ở Hà Nội, duy…

  • Sưu Tầm

    Tộc Người ÊĐê hay RaĐê

    Theo tài liệu Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Anak Êđê hay Anak RaĐê Nhà dài Êđê tại bảo tàng dân tộc học Tổng dân số 402.100 @2019[1] Khu vực có số dân đáng kể Việt Nam, Campuchia, Hoa Kỳ, Canada và các nước Bắc Âu  Việt Nam 398.671 @2019 [2]  Campuchia 3.100[1]  Thái Lan 1.000[cần dẫn nguồn]  Hoa Kỳ 30.000[cần dẫn nguồn]  Pháp 1.000[cần dẫn nguồn] Ngôn ngữ Êđê, Việt, Khmer, Lào, Thái Lan, Pháp Tôn giáo Tin Lành chiếm hơn số nhiều chủ yếu hệ phái Evangelcalism (Tin Lành) của Protestanism (Kháng Cách), thuyết vật linh, Phật giáo vàCông giáo La Mã. Sắc tộc có liên quan Utsul, Gia Rai, Chăm, Ra Glai, Chu Ru, Mã Lai, Indonesia, Philippines, Brunei, Hồi giáo miền Nam Thái Lan Người Êđê (tiếng Êđê: Anak RaĐê hay được dùng…

  • Sưu Tầm

    Tìm Hiểu Về Nhóm Người FULRO Tấn Công ở Tây Nguyên Vừa Qua

    Căn cứ theo tài liệu”Bách Khoa Toàn Thư Wikipedia” FULROMặt trận Thống nhất Đấu tranhcủa các Sắc tộc bị Áp bức Hiệu kỳ (1968 – 1992) Lãnh tụ Y Bham EnuolLes Kosem Chủ tịch Chau Dera Phát ngôn viên Y Bham Enuol Thành lập 20 tháng 9 năm 1964 Giải tán 1992 Trụ sở chính Phnôm Pênh,  Campuchia (1958 – 1975)California,  Hoa Kỳ (1975 – 1992) Thuộc quốc gia  Việt Nam Cộng hòa Campuchia Việt Nam Thuộc tổ chức quốc tế  Hoa Kỳ Nhóm Nghị viện châu Âu  Pháp Màu sắc chính thức                     Mặt trận Thống nhất Đấu tranh của các Sắc tộc bị Áp bức, hoặc FULRO (đọc là Phun-rô, tiếng Pháp: Front Uni de Lutte des Races Opprimées) là liên minh chính trị – quân sự của…

  • Sưu Tầm,  Văn Học Nghệ Thuật

    Thơ Đường Luật

    Thơ Đường luật hay Thơ luật Đường là thể thơ Đường cách luật xuất hiện từ thời nhà Đường ở Trung Quốc. Là một trong những dạng thơ Đường bên cạnh thơ cổ phong (cổ thể thi), từ, thơ Đường luật đã phát triển mạnh mẽ tại chính quê hương của nó và lan tỏa ra nhiều quốc gia lân bang với tư cách thể loại tiêu biểu nhất của thơ Đường nói riêng và tinh hoa thi ca Trung Hoa nói chung. Thơ Đường luật còn được gọi với tên thơ cận thể để đối lập với thơ cổ thể vốn không theo cách luật ấy. Thơ Đường luật có một hệ thống quy tắc phức tạp được thể hiện ở 5…

  • Sưu Tầm

    Tỉnh Quảng Châu

    Triều Dương (giản thể: 潮阳区; phồn thể: 潮陽區; bính âm: Cháoyáng Qū) là một khu thuộc thành phố Sán Đầu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Tên gọi “Triều Dương” là do khu vực nằm ở phía bắc của vùng biển lớn. Ngay từ thời nhà Thanh, huyện Triều Dương đã là một trong những khu vực có mật độ dân số cao nhất tại Triều Châu. Triều Dương là quê hương của khoảng 1,2 triệu người Hoa hải ngoại và người dân Hồng Kông–Ma Cao–Đài Loan.[1] Cư dân Triều Dương chủ yếu nói phương ngữ Triều Dương của tiếng Triều Châu. Nhai đạo Văn Quang (文光街道) Thành Nam (城南街道) Miên Bắc (棉北街道) Kim Phổ (金浦街道) Trấn Hải Môn (海门镇) Hà Khê (河溪镇) Hòa Bình (和平镇) Tây Lô (西胪镇)…

  • Sưu Tầm

    Viết về cô gái V.N

    “Cô gái Việt Nam ơi! Nếu chữ hy sinh có ở đời Tôi muốn nạm vàng muôn khổ cực Cho lòng cô gái Việt Nam tươi.” Hồ Dzếnh Chỉ 4 câu thơ trên đây, nhà thơ Hồ Dzếnh đã cho ta “món ăn tinh thần” về nét đẹp của cô gái Việt Nam đẹp cỡ nào. Nét đẹp nơi đây không phải đẹp diễm kiều về nhan sắc, mà là cái đẹp về Nết Na trong tâm hồn, về tấm lòng chung thủy, đảm đang, nhẫn nại, hy sinh cho chồng con cho dù trải bao gian khổ, phong ba bão táp, đã được nhà thơ Hồ Dzếnh đem “nạm…

  • Sưu Tầm

    Cô gái VN ơi!

    Hoàng Oanh ngâm thơ  Cô gái Việt Nam ơi! Từ thuở sơ sinh lận đận rồi Tôi biết tình cô u uất lắm Xa nhau đành chỉ nhớ nhau thôi Cô chẳng bao giờ biết bướm hoa Má hồng mỗi tiết mỗi phôi pha Khi cô vui thú, là khi đã Bồng bế con thơ, đón tuổi già Cô gái Việt Nam ơi! Ngọn gió thời gian đổi hướng rồi Thế hệ huy hoàng không đủ xóa Nghìn năm vằng vặc ánh trăng soi Tôi đến đây tìm lại bóng cô Trở về đường cũ, hái mơ xưa Rau sam vẫn mọc chân rào trước Son sắt, lòng cô vẫn…

  • Sưu Tầm

    Nhà thơ Hồ Dzếnh

    Tiểu Sử (khái Quát) về bút hiệu Nhà Thơ Hồ Dzếnh: Hồ Dzếnh (1916–1991), tên thật là Hà Triệu Anh hay Hà Anh (ghi theo giọng Quảng Đông là Hồ Dzếnh) là một nhà thơ của Việt Nam. Ông được biết nhiều nhất qua tập thơ Quê ngoại với một giọng thơ nhẹ nhàng, siêu thoát, phảng phất hương vị thơ cổ Trung Hoa. Ngoài ra, Hồ Dzếnh còn là một nhà văn với nhiều tác phẩm, tiêu biểu là tập truyện ngắn Chân trời cũ (1942), Thạch Lam đề tựa. Tiểu sử: Ông sinh năm 1916 tại làng Đông Bích, xã Quảng Trường, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Cha ông là Hà Kiến Huân, người Quảng Đông sang sinh sống ở Việt Nam từ khoảng 1890, mẹ Đặng Thị Văn là người…

  • Sưu Tầm

    Đạo Đức Kinh

    ĐẠO ĐỨC KINH Nhân Tử Nguyễn Văn Thọ khảo luận & bình dịch » mục lục » khảo luận 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 CHƯƠNG 73 NHIỆM VI  任 為  Hán văn: 勇 於 敢 則 殺. 勇…

  • Sưu Tầm

    Triều Đại Hoạn Quan

    Triều đại duy nhất trong lịch sử TQ “cay đắng” không có hoạn quan Nguyễn Nhung | 01/03/2016 18:23 Trong lịch sử phát triển của Trung Quốc, có một triều đại hoàn toàn không có bóng dáng hoạn quan đảm đương công việc trong hậu cung. Nguyên nhân do đâu? Điểm mặt những thái giám làm điên đảo các triều đại Trung Hoa   Sự mê muội đến tàn độc trong thế giới Hoạn quan Trung Hoa   Rùng mình trước “hồ sơ đen” của thái giám lộng quyền nhất TQ   Bí mật ‘động trời’ về mộ hoạn quan ‘quái’ nhất Trung Quốc   Khả năng “hồi xuân” và chuyện khó…

  • Sưu Tầm

    Chị Của Thiên Quốc

    Hồng Tuyên Kiều, chị cả của Thiên Quốc This entry was posted on Tháng Tám 22, 2017, in Lịch sử phương Đông and tagged Hồng Tuyên Kiều, nhà thanh, thái bình thiên quốc, Đỗ Trung Thành. Bookmark the permalink. Bình luận về bài viết này Trích từ sách “Thiên Quốc này chẳng thái bình” Tác giả Đào Đoản Phòng  Đỗ Trung Thành dịch Nói tới Hồng Tuyên Kiều là nói tới một nhân vật siêu phàm, trong lịch sử gần 20 năm, từ khi manh nha đến lúc bị tiêu diệt của Thái Bình Thiên Quốc, nữ nhân được đề danh cao nhất, e chính là vị Tây vương nương này. Trong miêu tả của những fans Thái Bình Thiên…