Tác giả: Đông Thiên Triết Nguồn tham khảo: Wikipedia
Tố Hữu: nguyên Ủy viên bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm Bí thư Ban chấp hành Trung ương đảng CSVN.
Được biết qua các trang mạng xã hội thì lúc sinh thời, Tố Hữu đã một thời gây ra nhiều gió tanh mưa máu, xuyên qua “Tội Ác Chống Nhân Loại”. bởi động thái ác nhân thất đức đã bộc lộ ma tính khát máu trong phong trào Cải Cách Rộng Đất.
Về Bút Danh Tố Hữu:
Theo trang Wikipedia có ghi: do chính Tố Hữu lúc sinh thời đã tự giải thích về bút danh của mình như sau: vào năm 1938, ông sang Lào thăm một người anh. Ở đây ông gặp một cụ đồ người Quảng Bình. Cụ đồ này đã đặt cho ông bút danh là: “Tố Hữu” (viết theo Hán tự: 素有), do cụ đồ lấy từ câu thơ điển tích của Đỗ thị: “ngô nhi tố hữu đại chí” 吾兒素有大志. Ý của 2 chữ Tố Hữu 素有 có nghĩa là “sẵn có, ý chí khí phách tiềm ẩn trong người”, hay dịch ra cho sát nghĩa của 6 chữ Hán đó là: (đứa con trai tôi nó có “tham vọng” lớn) bởi cụm từ “đại chí” phải dịch ra là “tham vọng” thì mới sát nghĩa.
Thế nhưng, khi Tố Hữu nhận tên bút danh này, nhưng Tố Hữu lại hiểu theo ý nghĩ riêng của mình là: “người bạn trong trắng”, viết ra bằng chữ Hán là “素友”, khác với chữ tên do cụ đồ đặt cho ở chữ “hữu 有“. (nghĩa của chữ hữu này là CÓ) <dốt Hán tự bỏ mẹ>.
Đọc qua những dòng thơ của Tố Hữu, duy nhất chỉ có 2 bài thơ – 1/-“Giết, Giết, nữa”2/-“Stalin! Stalin!” rất được công chúng, không những ở trong nước mà cả thế giới đều chú ý, ghi nhớ khó quên và rất nhiều lời phê phán, chỉ trích bởi đó là cái ÁC rất ư là “khát máu” của Tố Hữu được lồng trong bài thơ “Giết, Giết, nữa” và bài sau thì với cái luận điệu nâng bi Stalin một cách đê hèn, trơ trẽn của một bầy tôi bộc và ngay như nhà Văn Học SửPhan Khôi Lại Nguyên Âncũng có những lời nghi ngờ cho rằng: Nếu quả như vậy thì thật là: Rất hổ thẹn cho Đảng Ta, vì xưa nay chưa có lời thơ của bất cứ nhà “cách mạng” nào Ác Độc đến phải dấy nhuộm máu đỏ của đồng bào ruột thịt đến như thế, duy chỉ có nhà thơ Tố Hữu đã từng.
Ấy vậy mà hiện nay, đảng CSVN đã có lời “thanh minh, thanh nga” dùm cho Tố Hữu, và cho rằng bài thơ đó không phải do Tố Hữu làm, mà là của bọn phản động, đế quốc Mỹ Ngụy cố tình dàn dựng nên.
Tuy nhiên, nếu cho là bài thơ: “Giết, Giết, nữa” không phải của Tố Hữu làm, thì tại sao lúc sinh thời không thấy Tố Hữu “đính chính” và ngay như sau này, từ bạn bè, đồng chí, anh em, con cháu của Tố Hữu cũng không thấy có một lời nào phủ nhận bài thơ đó không phải là của Tố Hữu làm.
Nếu ai không tin, thì vào Google Search, gõ vào 3 chữ “Giết, Giết, nữa” thì sẽ hiện ra bài thơ đó là của Tố Hữu làm:
“Giết! Giết nữa! Bàn tay không ngơi nghỉ Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong Cho Đảng bền lâu Cùng rập bước chung lòng Thờ Mao Chủ tịch, thờ Xít-ta-lin bất diệt!”
Và mùa màng thu hoạch được lúa tốt nhờ ruộng đồng mầu mỡ bởi Tố Hữu “khéo chăm bón” bằng máu, thịt, da, xương, cốt của những địa chủ vô tội:
Giết, giết nữa, bàn tay không phút nghỉ, Cho ruộng đồng lúa tốt, thuế mau xong, Cho đảng bền lâu, cùng rập bước chung lòng, Thờ Mao Chủ tịch, thờ Sít-ta-lin bất diệt”
Trên đây là bằng chứng cho ta thấy, hung thần Tố Hữu đã một thời uống máu lương dân vô tội, lợi dụng vào những năm đảng CS phát động phong trào “Cải Cách Ruộng Đất”, tên hung thần Tố Hữu đã khát máu giết oan ít nhất có trên 123. 266 người trong tổng số bị giết là 172.008 người, vào thập niên 1950. Theo tài liệu chính thức bên lề đảng có tên là “Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945-2000” do Viện Kinh Tế Việt Nam xuất bản.
Ở một đoạn thơ khác, hung thần Tố Hữu đã nịnh bợ Stalin một cách trơ trẽn đến mức lố bịch đáng phỉ nhổ qua bài thơ khóc: “Stalin! như sau:
“Stalin! Stalin!” Bữa trước mẹ cho con xem ảnh Ông Stalin bên cạnh nhi đồng Áo ông trắng giữa mây hồng Mắt ông hiền hậu, miệng ông mỉm cười Trên đồng xanh mênh mông Ông đứng với em nhỏ Cổ em quàng khăn đỏ Hướng tương lai Hai ông cháu cùng nhìn Sta -lin! Sta-lin! Yêu biết mấy nghe con tập nói Tiếng đầu lòng con gọi Sta-lin! Mồm con thơm sữa xinh xinh Như con chim của hoà bình trăng trong Hôm qua loa gọi ngoài đồng Tiếng loa xé ruột xé lòng biết bao Làng trên xóm dưới xôn xao Làm sao, ông đã làm sao, mất rồi! Ông Sta-lin ơi! Ông Sta-lin ơi! Hỡi ôi Ông mất! Đất trời có không? Thương cha thương mẹ thương chồng Thương mình thương một thương Ông thương mười Yêu con yêu nước yêu nòi Yêu bao nhiêu lại yêu Người bấy nhiêu